Thiết Kế Thi Công Chữa Cháy Khu Nhà Xưởng, Nhà Ở Dân Dụng

Thiết kế thi công chữa cháy khu nhà xưởng, nhà ở dân dụng trong thành phố

Thiết kế thi công đường giao thông phục vụ chữa cháy

Bố trí đường chữa cháy: đối với khu nhà ở dụng, khoảng cách giữa các đường khu vục xuyên qua hoặc xen giữa các ngôi nhà không được dài quá 150m. Đối với công trình công nghiệp, nhà xưởng nhà tiến chế phải bố trí đường cho xe chữa cháy bèn ngoài chạy dọc theo một phía nhà, khi nhà có nhịp rộng từ 18m trở lên.

Đường cho xe chữa cháy phải có kích thước thông thủy tối thiểu là 3,25m chiều rộng và 4,25m chiều cao.

Đường cụt một làn xe không vượt quá 150m, cuối đường cụt phải có bãi quay xe với kích thước tối thiểu trên mật bằng là: hình lam giác đều mỗi canh 7m, hoặc hình vuống kích thước 12xl2m hoặc hình tròn đường kính l0m.

Quy chuẩn xây dựng quy định trong quy hoạch xây dựng dô thị, khi thiết kế thi công hệ thống kỹ thuật đô thị (giao thông, cấp nước, cấp điện…) phải kết hợp với việc đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy.

Thiết kế thi công cấp nước chữa cháy nhà xưởng, nhà ở dân dụng trong thành phố

Nguồn nước chữa cháy phải luôn đảm bảo. Trường hợp cần thiết phải bố trí bể dự trữ nước và máy bơm chữa cháy. Cần tận dụng các ao, hồ, sòng để dự trữ nước chữa cháy. Khu dự trữ này phải dảm bảo có đủ lượng nước dự trữ lại mọi thời điểm, có đường cho xe chữa cháy lui tới để lấy nước và chiều sâu mặt nước so với mặt đất không quá 4m, chiều dày lớp nước không được nhỏ hơn 0,5m.

Trên mạng cấp nước đô thị, khu nhà ở dân dụng dọc theo các đường phố phải thiết kế thi công  các họng lấy nước chữa cháy (ngầm dưới mặt đất hoặc nổi) và đảm bảo khoảng cách sau:

Khoảng cách tối da giữa các họng tại khu trung tâm đô thị loại I và II, khu có mật độ dân cư cao là l00m; tại các khu vực còn lại là 150rn;

Khoảng cách tối thiểu giữa họng và tường các ngôi nhà là 5m;

Khoảng cách giữa họng và mép đường (trường hợp họng được bố trí ở bên đường, không nằm dưới lòng đường) là 2,5m.

Họng nước chữa cháy phải được bố trí ở nơi thuận tiện cho việc lấy nước chữa cháy. Đường kính ống dẫn nước chữa cháy ngoài nhà phải lớn hơn hoặc bằng l00mm. Lưu lượng nước chữa cháy ngoài nhà của hệ thống cấp nước chữa cháy và số đám cháy cùng một thời gian được quy định trong bảng 12 của TCVN 2622: 1995.

Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà phải thiết kế theo mạng lưới vòng. Khi đường ống của hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà không quá 200m, cho phép thiết kế đường ống cụt, nhưng phải dự kiến thành mạng lưới vòng.

Đối với các công trình có yêu cầu phòng chống cháy cao, theo yêu cầu của cơ quan phòng cháy chữa cháy địa phương, chủ đáu tư công trình phải dầu tư xây dụng các họng nưóc chữa cháy bổ sung, bể dự trữ và máy bơm chữa cháy.

Phải thiết kế thi công hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà, công trình nhà ở dân dụng, nhà kho, nhà xưởng, công trình công nghiệp. Hệ thống cấp nước chữa cháy bao gốm hệ thống cấp nước chữa cháy trong và ngoài nhà. Cho phép thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy riêng biệt khi việc kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt hoặc sản xuất không có lợi về kinh tế.

Đường ống cấp nước chữa cháy có thể là đường ống áp lực cao hay áp lực thấp. Trong đường ống cấp nước chữa cháy có áp lực cao, thì áp lực cần thiết để chữa cháy là do máy bơm chữa cháy cố định tạo nên.

Trong đường ống cấp nước chữa cháy áp lực thấp, áp lực cần thiết để chữa cháy là do máy bơm di động hoặc xe bơm chữa cháy lấy nuớc từ các trụ nước chữa cháy đặt ngoài nhà.

Trong các khu dân dụng, lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài của hệ thống cấp nước chữa cháyvà số đám cháy cùng một thời gian, được quy định (bảng 12-TCVN 2622: 1995).

Thiết kế thi công chữa cháy khu nhà xưởng, nhà ở dân dụng trong thành phố

Chú thích:

+ Trong các khu nhà gồm cố nhà một hai làng và nhà nhiều tầng khác nhau, phải xác định riêng từng loại nhà có tính đến số dân ở trong đó. Lượng nước tính cho toàn khu là tổng cộng lượng nước tính cho từng loại nhà trong khu đó,

+ Lượng nước và số đám cháy trong một thời gian đối với khu dân dụng trên 1000 người, được xác định theo yêu cầu riêng;

+ Số đám cháy, cùng một thời gian trong đô thị hay vùng phải tính cả số đám cháy ở các công trình công nghiệp, công trường, phải phù hợp với lượng nước chữa cháy cần thiết  những không được dưới tiêu chuẩn quy định trong bảng trên.

Trong các khu công nghiệp số đám cháy trong cùng thời gian được tính như sau:

Nếu điện tích khu dàt dưới 150 ha thì tính một đám cháy.

Nếu điện tích khu đất từ 150 ha trở lên, thì tính với hai đám cháy và lưu lượng nước chữa cháy tính cho hai ngôi nhà cần lượng nước chữa cháy nhiều nhất.

Trong các công trình công nghiệp, lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài lây từ trụ nước chữa cháy, tính với nhà cần lượng nước chữa cháy nhiều nhất và tính cho một đám cháy được quy định trong (bảng 13 – TCVN 2622: 1995).

Thiết kế thi công chữa cháy khu nhà xưởng, nhà ở dân dụng trong thành phốChú thích: Đối với nhà có tường ngăn cháy thì chì tính với phần ngôi nhà đòi hỏi lượng nước chữa cháy lớn nhất.

Lượng nước dùng để chữa cháy bên ngoài trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, cơ quan hành chính, nhà phụ trợ của công trình công nghiệp được tính theo quy định trong bảng 3.2 và coi như nhà thuộc hạng sản xuất C.

Đối với các khu công nghiệp hoặc công trình công nghiệp, trong đó hạng sản xuất C, D. E mà điện tích không quá 200000m2, lưu lượng nước dùng để chữa cháy bên ngoài nhà không quá 20 lít/giây và đối với các khu dân cư không quấ 8000 người, thì không cần thiết kế hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy bên ngoài mà có thể sử dụng máy bơm hay xe bơm chữa cháy lấy nước từ các nguồn nước thièn nhiên như sông, hồ hay bể chứa nước, hồ nước nhân tạo để chữa cháy với điều kiện:

Có đủ nước dự trư chữa cháy trong các mùa theo quy định;

Chiều sảu hút nước khởng quá 4m từ mặt dất đến mặt nước và mức nước không cạn quá 0,5m;

Phải có chỗ đảm bảo để cho xe bơm hoặc máy bơm chữa cháy đến lấy nước.

Hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy bên ngoài, phải thiết kế theo mạng lưới vòng. Khi đường ống cấp nước chữa cháy bên ngoài không quá 200m, cho phép thiết kế đường ống cụt nhưng phải dự kiến thành mạng lưới vòng. Cho phép đặt các đường nhánh cụt dẫn nước chữa cháy đến từng ngôi nhà riêng lẻ, nếu chiéu dài đường ống cụt này không quá 200m, nhưng phải có bể chứa nước hoặc hồ chứa nước dự trữ chữa cháy và có dự kiến thành mạng lưới vòng.

Trong giai đoạn đầu đặt đường ống dân nước, có thể đặt đường ống nhánh cụt dẫn nước chữa cháy mà không hạn chế chiều dài nếu được sự thỏa thuận của cơ quan PCCC có trách nhiệm. Trong khu dân dụng nếu số dân không quá 10000 người thì cho phép đặt đường ống nhánh cụt. Đường kính ống đẫn nước chữa cháy ngoài nhà ít nhất 100mm.

Trụ nước chữa cháy ngoài nhà phải bố trí dọc Theo đường giao thông, khoảng cách giữa các trụ không quá 150m. Trụ nước chữa cháy ngoài nhà phải đặt cách đường ít nhất 5m và nên bỏ trĩ ở ngã ba hay ngã tu đường. Nếu trụ bố trí ở hai bên đường xe chạy thì không nên đặt cấch xa mép đường quá 2,5m, đường ống chữa cháy phải chìa thành từng đoạn và tính toán để số trụ nước chữa cháy trên mỗi đoạn không quá 5 trụ. Trong các công trình công nghiệp, đô thị hay khu dân dụng mà lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài không lớn quá 20 lít/giây thì khoảng cách giữa hai trụ nước chữa cháy ngoài nhà không quá 120m.

Những vấn đề khóa nước từ các đường ống nhánh cụt cũng như những vấn lớn khoá từ đường ống khép kín phải bố trí để đảm bảo mỗi đoạn ống chỉ khóa nhiều nhất là 5 họng chữa cháy trên cùng một tầng.

Áp lực tự do cần thiết trong đường ống cấp nước chữa cháy áp lực thấp từ mặt đất không được dưới 10m cột nước. Trong đường ống cấp nước chữa cháy áp lực cao, thì áp lực tự do ở dầu miệng lăng của họng nước chữa cháy đặt ở vị trí cao xa nhất thuộc ngôi nhà cao nhất phải bảo đảm cột nước đặc không dưới 10m.

Phải thiết kế đường ống cấp nước chữa cháy bên trong nhà trong các trường hợp sau:

Trong các nhà sản xuất trừ những điều quy định trong điều 10.13 của tiêu chuẩn TCVN 2622: 1995;

Trong nhà ở gia đình từ bốn tầng trở lên và nhà ở tập thể, khách sạn, cửa hàng ăn uống từ năm tầng trở lên:

Trong các cơ quan hành chính cao từ sáu tầng trở lên, trường học cao từ ba tầng trở lên;

Trong nhà ga, kho tàng, các loại công trình công cộng khác, nhà phụ trợ cửa các công trình công nghiệp khi khối tích ngôi nhà từ 5000m3 trở lên;

Trong nhà hát, rạp chiều bóng, hội trường, câu lạc bộ 300 chỗ ngồi trở lên.

Không thiết kế hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy bên trong nhà trong các trưòng hợp sau đây:

Trong các nhà sản xuất có sử dụng hay bảo quản các chất mà khi tiếp xúc với nước có thể sinh ra cháy, nổ, ngọn lửa lan truyền ;

Trong các nhà sản xuất có bậc chịu lửa I, II và có thiết bị bên Trong làm bằng vật liệu không cháy mà trong đó gia công vận chuyển, bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm là vật liệu không cháy ;

Trong Các nhà sản xuất hạng D, E có bậc chịu lửa III, IV, V mà có khối tích không lớn quá 1000m3;

Trong nhà tắm. nhà giặt công cộng;

Trong các nhà kho làm bằng vật liệu không cháy, chứa các hàng hoá không cháy;

Trong các trạm máy bơm, trạm lọc sạch của hệ thống thoát nước bẩn;

Trong các nhà sản xuất và nhà phụ trợ của công trình công nghiệp, không có đường ống cấp nước sinh hoạt hay sản xuất và việc cấp nước chữa cháy bên ngoài lấy ở sông, hồ, ao, hay bể dự trữ nước.

Số họng nước chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và lượng nước của mỗi họng được quy định trong bằng 3.3 (bảng 14 – TCVN 2622: 1995).

 

Áp lực yêu cầu của cấc họng chữa cháy bên trong nhà phải đảm bảo có tia nước dày đặc với chiều cao cần thiết quy định trong (bảng 5 – TCVN 2622:1995).

Khi trong nhà bố trí trên mười hai họng nước chữa cháy hoặc có trang bị hệ thông chữa cháy tự động, hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong nhà, dù thiết kế riêng hay kết hợp phải thiết kế ít nhất hai ống dẫn nước vào nhà và phải thực hiện nối thành mạng vòng.

Bố trí họng chữa cháy trong nhà phải đảm bảo mỗi điểm của gian phòng có số họng nước chữa cháy đến như quy định trong bảng 14 của TCVN 2622: 1995. Trong các ngôi nhà khối tích từ 1000 m’ trờ xuống có sàn xuấl hạng C, hạng D và E không phụ thuộc vào khối tích trong các gian bán hàng hay kho chứa hàng dưới 25000m3 cho phép mỗi điểm chỉ một họng chữa cháy phun đến.

Các họng chưa cháy bên trong nhà phải bố trí cạnh tối ra vào, trên chiều nghi buồng chang, ở sảnh, hành lang và những nơi dễ thấy, dễ sử dụng.

Tâm của họng chữa cháy phải đặt ở độ cao l,25m so với mại sàn.

Mỗi họng chữa cháy trong nhà phải có đặt van khóa, lăng phun nước và cuộn vòi mềm có đủ độ dài theo tính toán. Trong mỗi nhà, đường kính ống, chiều dài cuộn vòi mềm, đường kính lăng phải sử dụng cùng loại.

Tính toán mạng lưới cấp nước phải căn cứ vào áp lực lượng nước chữa cháy cần thiết, số đám cháy cùng một lúc. thời gian dập cắt đám cháy.

Trường hợp không thể lấy nước trực tiếp từ nguồn cung cấp nước được hoặc lấy trực tiếp từ đường ống cấp nước đó thị nhưng không thưòng xuyên đảm báo lưu lượng và áp suất thì phải có biện pháp dự trữ nước để chữa cháy. Lượng nước cần để dự trữ chữa cháy phải tính toán căn cứ vào lượng nước chữa cháy lớn nhất trong ba giờ.

Tính toán cung câp nước cần thiết cho chữa cháy phải đồng thời đảm bảo cả lượng nước đùng cho sản xuất và sinh hoại nhưng không tính nước dùng để tưới cây, lưới dường, nước dùng đé lau chùi sàn nhà, máy móc. Riêng nước dùng để tắm, rửa, vệ sinh chỉ tính bằng 15% lượng nước tính toán.

Trong trường hợp đường ống cấp nước chữa cháy có ấp lực thấp thì cho phép lấy một phần nước (không quá 50%) dùng cho sản xuất để chữa cháy nếu điều đó không làm căn trở cho sàn xuất.

Thời hạn phục hồi nước dự trữ chữa cháy được quy định như sau:

Trong các khu dân dụng, công trình dân dụng và công trình công nghiệp hạng sán xuất A,B,C không quá hai mươi bốn giờ.

Các công trình cỏng nghiệp thuộc hạng D, E, F không được quá ba mươi sáu giờ.

Máy bơm dùng để cấp nước sinh hoạt, sản xuất và chữa cháy dừ riêng biệt hay kết hợp đều phải có máy bơm dự bị, có công suất tường đương với công suất của máy bơm chính. Số lượng bơm dự bị được quy định như sau:

Khi số lượng máy bơm vận hành theo tính toán từ một đến ba thì cần có một máy bơm dự bị;

-Khi số lượng máy bưm vận hành từ bốn máy trỏ lên thì cần hai máy bơm dự bị. Máy bơm chữa cháy chính phải được nối với hai nguồn điện riêng biệt, hoặc nguồn điện dự bị trạm phải điện, hoặc động cơ dự bị ở trạm máy bơm. Cho phép dùng máy bơm để cấp nước chữa cháy mà không cần máy bơm dự bị và máy bơm chữa cháy chính, chỉ nối với một nguồn điện khi lượng nước chữa cháy bên ngoài dưới 20 lít/giây hoặc trong các xí nghiệp hạng sản xuất E, D mà công trình có bậc chịu lửa I, II hoặc trong nhà sản xuất khi lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài không quá 20 lít/giây.

Máy bơm cấp nước chưa cháy, có thể điều khiển bằng tay tại chỗ hoặc điều khiển tự động từ xa.

Khi lưu lượng nước chữa cháy bên ngoài từ 25 lít/giây trờ lèn. Thì nhất thiết máy bơm chữa cháy phải có bộ phận điều khiển từ xa. Khi đó, phải đồng Thời bó trí bộ phận điều khiển bằng tay. Bộ phận điều khiển máy bơm chữa cháy phải bảo đảm cho máy hoạt động không chậm quá 3 phút kể từ khi có tín hiệu báo cháy.

Đối với các ngôi nhà mà áp lực nước thường xuyên không đủ để cung cấp nước cho các họng chữa cháy thì phải có bộ phận điều khiển máy bơm từ xa bố Trí ngay ở họng chửa cháy.

Xác định lượng nước dự trữ chữa cháy trong bể chứa và trên đài nước, phải căn cứ vào úêu chuẩn lượng nước chữa cháy, số đám cháy Trong cùng một lúc, thời gian dặp tắt đám cháy và lượng nước bồ sung trong thời gian chữa cháy. Khi lượng nước dự trữ chữa cháy từ 1000 m’ trờ lên. thì phải phân chia ra hai bể chứa.

Có thể thiết kè nước dự trữ chửa cháy chung với nước sinh hoạt, sản xuất nhưng phải có biện pháp không chế việc dùng nước dự trữ chữa cháy vào các nhu cầu khác. Khi lính thể tích của bể nước dự trữ chữa cháy, cho phép tính lượng nước bổ sung liên tục vào bể, ngay cả trong khoảng thời gian dập tắt đám cháy là ba giờ. Trong trường hợp nước chữa cháy bên ngoài lấy từ các hồ chứa nước, hoặc các trụ nước, mà bên trong nhà cần có hệ thống đường ổng cấp nước sinh hoạt và chừa cháy, thì thể tích của bc chứa nước dự trữ phải đảm bảo lượng nước dùng trong một giờ, cho một họng chữa cháy và các nhu cầu dùng nước khác.

Két nước áp lực và bể chứa nước có máy bơm tăng áp dùng để chữa cháy phải dự trữ một lượng nước như sau:

Đối với công trình công nghiệp, thì nước dự trữ chữa cháy tính theo lượng nước cần thiết cho họng chữa cháy trong nhà và thìết bị phun nước tự động trong thời gian 10 phút đầu khi xảy ra cháy.

Đối với khu dân cư thì nước dự trữ phải đảm bào cung cấp chữa cháy cho một đám cháy bên trong và một đám cháy bên ngoài trong thời gian 10 phút với lưu lượng ntrớc cần thiết lớn nhất, đổng thời bảo đảm cả khối lượng nước dùng cho sinh hoạt lớn nhất.

Đài nước sử dụng khí ép áp lực, thì ngoài máy ép vận hành phải có máy ép dự bị.

Bể chứa nước có áp lực và dài nước để chữa cháy, phải được trang bị thước do mức nước, thiết bị tín hiệu mức nước cho trạm bơm hay liên lạc với trạm phân phối nước. Nếu đài nước nối máy bơm chữa cháy lăng áp lực thì phải thiết kế bộ phận điều khiển tự động cái nước lên đài khi máy bơm chữa cháy hoạt động.

Nếu máy bơm chữa cháy tự động bơm khi mức nước trong đài bị hạ tháp, thì khối lượng nước dự trữ [rong dài có thể lớn bằng 50% lượng nước quy dịnh. Khí có hè thống đường ống cấp nước cho cả xí nghiêp nhà máy và khu công nhân, thì khối lượng nước dự trữ trên đài để chữa cháy, chỉ căn cứ vào sự hoạt động của các họng chữa cháy bên trong xí nghiệp, nhà máy mà không lính đến khu công nhân.

Vị trí và bán kính phục vụ của bể chứa nước dự trữ, được xác định tùy thuốc vào phương tiện chữa cháy:

Nếu dùng xe bơm chữa cháy, thì bán kính phục vụ là 200m.

Nếu có máy bơm dì động, thì ỉùy theo tùng loại máy bơm mà bán kính phục vụ từ ỈOOm đến 150m.

Khoảng cách từ hổ chứa nước chữa cháy đến nhà có bậc chịu lửa III.IV,V hoặc đến kho lộ thiên làm bằng vật liệu dễ cháy, ít nhất là 20m, và đến ngôi nhà có bậc chịu lửa I, II, phải ít nhất là 10m.

Thiết kế thi công hệ thống giao thông và khoảng cách PCCC

Yêu cầu về khoảng cách PCCC giữa các ngôi nhà và công trình cũng như đường giao thông phục vụ cho việc chừa cháy phải được giải quyết kết hợp với yêu cầu của quy hoạch khu vực nơi đặt công trình.

Khoảng cách PCCC giữa nhà và công trình là khoảng cách thông thủy giữa tường ngoài hay kết cấu phía ngoài của các công trình đó.

Trường hợp ngôi nhà có các kết cấu nhó ra khỏi mặt ngoài tường trên 1m và bằng vật liệu dễ cháy thì khoảng cách pccc là khoảng cách giữa hai mép ngoài kết càu đó.

Đối với nhà ở, nhà dân dụng khoảng cách PCCC giữa các ngói nhà được quy định trong  (bảng 6 – TCVN 2622: 1995).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú thích:

+ Khoảng cách phòng cháy giữa các đầu hỏi nhà không quy định nếu tường hồi của ngôi nhà cao nhất là tường ngăn cháy;

+ Đối với những ngôi nhà hai tầng, kết cấu kiểu khung và lắp ghép tấm thuộc bục chịu lửa V, thì khoảng cách quy định trong bảng phải tăng 20% ;

+ Đối với các vùng núi, các địa phương có gió khô nống (gió Tây ở tiểu vùng khí hậu xây dựng IIB trong tiêu chuủn thiết kế TCXD 49:1972) khoảng cách giữa nhà, công trình có bất kỳ bậc chiu lửa nào đến nhà và công trình có bật chiu lửa IV và V phải tăng 25% ;

+ Khi tường ngoài đôi điện của hai ngôi nhà không có lô của thì khoầng cách phòng cháy quy định trong bằng trên cho phép giảm 20%.

Các đường phố chính, đường khu vực phải cách tường nhà và nhà công cộng không dưới 5m ở phía có tối vào nhà.

Khoảng cách giữa các đường khu vực xuyên qua hoặc xen giữa các ngôi nhà phải Bảo đảm không quá 180m.

Đường cụt một làn xe không được dài quá 150m, cuối đường phải có bãi quay xe với điện tích :

Hình tam giác đểu, cạnh không nhỏ hơn 7m;

Hình vuông có kích thước cạnh không nhỏ hơn 12 xl2m;

Hình tròn, đường kính không nhỏ hơn lõm.

Đường giao thông khu vực xuyên qua ngói nhà, qua công hay hành lang, phải bảo đảm:

Chiều rộng thông thủy, không nhỏ hơn 3,5m;

Chiều cao thông thủy, không nhỏ hơn 4,25m.

Đối với công trình công nghiệp, khoảng cách phòng cháy chữa cháy giữa các ngói nhà được quy định trong (bảng 7 – TCVN 2622: 1995).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú thích : Đối với ngôi nhà và công trình có bậc chịu lửa I và II với hạng sản xuất A, B và C quy định trong bảng trên, thì khoảng cách giữa các ngôi nhà và công trình được giảm từ 9m xuống 6m nếu có một trong các điều kiện sau:

+ Được bố trí hệ thống báo cháy tự động cố định;

+ Khi khối lượng các chất dễ cháy thường xuyên có trong nhà từ 10 kg/m2 sàn trở xuống.

Trong công trình công nghiệp, bố trí đường giao thông đến từng ngôi nhà phải kết hợp giữa yêu cầu của công nghệ với đường cho xe chữa cháy bên ngoài.

Đường cho xe chữa cháy bên ngoài phải bào đảm:

Chạy dọc theo một phía nhà khi chiều rộng nhà nhỏ hơn 18m.

Chạy dọc theo hai phía nhà, khi chiều rộng nhà bằng hay lớn hơn 18m.

Đường giao thông cho xe chữa cháy hoạt động phải bảo đảm :

Rộng không nhỏ hơn 3,5m.

Mặt đường gia cố phải bảo đảm thoát nước tự nhiên bề mặt.

Khoảng cách từ tường nhà tới mép đường cho xe chữa cháy hoạt động không lớn hơn 25m.

Có thể bố trí đường cụt cho xe chữa cháy hoạt động khi cuối đường có bãi quay xe theo yêu cầu nếu ở điểm 6 trên đây. Phải bố trí đường dẫn tới nơi lấy nước để chữa cháy hồ, ao, sông, bể nước…). Tại vị trí lấy nước phải có bãi quay xe theo yêu cầu nêu ở điểm 6 ở trên.

Khoảng cách tối thiểu từ các kho lộ thiên có chứa vật liệu dễ cháy đến các ngôi nhà công trình được quy định trong (bảng 8 – TCVN 2622: 1995).

Chú thích:

+ Không quy định khoảng cách từ các ngôi nhà hay công trình đến các kho sau đây: kho than đá dưới 100 tấn;

Kho chất lỏng dễ cháy và cháy được, có dung lượng dưới 100 m3 hoặc kho than đá hay than bùn cám, than bùn cục có dung lượng dưới 1000 tấn mà tường nhà về phia các kho này là tường ngăn cháy.

+ Đối với các kho gỗ, kho than, khi xếp cao hơn 2,5m, khoảng cách tối thiểu chỉ dẫn trong bảng khoảng cách từ kho đến nhà và công trình trên đây đối với nhà và công trình có bậc chịu lửa IV và V phải tăng 28%,

+ Khoảng cách trong bảng trên từ kho than bùn cám, than bùn cục, kho gỗ. kho chất lỏng dễ cháy và cháy được đến nhà và công trình có hạng sản xuất A và B cũng như đến nhà ở và nhà công cộng phải tăng 25%;

+ Khoảng cách từ trạm phân phối khí đốt đến nơi và công trình bên cạnh, được áp dụng ở điểm 6 của bảng.

Chuyên tư vấn  thiết kế PCCC – thẩm duyệt PCCC – nghiệm thu PCCC – kiểm định thiết bị PCCC – thi công và giám sát PCCC .
Nhà nhập khẩu và sản xuất Máy bơm dùng trong cấp nước PCCC,cấp nước công nghiệp .

Chuyên giải pháp ngăn cháy và chống cháy lan ( Sơn chống cháy,cữa chống cháy,vách ngăn cháy,thạch cao chống cháy,kính chống cháy…..)

Mr.Tín ( 0936.114 114 – 0386.114 114 – 0796.114 114 – 028.66 542 542 – 028.6654 4567 – 028.6270 1111 )

 

“Chất lượng tiên phong”

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *